Tìm kiếm: chính sách đối ngoại

Tờ Thời báo Hoàn Cầu, một phụ bản của tờ Nhân dân Nhật báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, mới đây có bài bình luận xuyên tạc rằng Việt Nam muốn dùng cảng Cam Ranh như “mồi nhử” để đổi lấy sự hậu thuẫn giúp chống lại Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.
Tờ Wall Street Journal (Mỹ) ngày 4.6 có bài viết cho rằng, những động thái hung hăng của Trung Quốc (TQ) trên Biển Đông là sản phẩm của chính sách đối ngoại thiếu nhất quán, được thúc đẩy bởi sự cạnh tranh của nhiều cơ quan chính phủ TQ mà người ta gọi là "những con rồng khuấy biển" (như ngư chính, hải giám, hải cảnh, dầu khí...), trong đó kẻ nào hiếu chiến nhất thường giành được lợi thế.
Bà Catherine Ashton, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ lo ngại về tình hình Biển Đông hiện nay, trong cuộc điện đàm với Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hôm qua.
Theo nhận xét của các chuyên gia, quan điểm của Tổng thống Mỹ Barack Obama về vấn đề Biển Đông là hết sức rõ ràng và mạnh mẽ, khi ông chủ nhà Trắng tuyên bố ủng hộ ASEAN đồng thời chỉ trích Trung Quốc có những hành động gây hấn tại khu vực này, sau các hành động đưa giàn khoan trái phép Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou 981) và nhiều tàu quân sự vào vùng biển Việt Nam.
Theo nhận xét của các chuyên gia, quan điểm của Tổng thống Mỹ Barack Obama về vấn đề Biển Đông là hết sức rõ ràng và mạnh mẽ, khi ông chủ nhà Trắng tuyên bố ủng hộ ASEAN đồng thời chỉ trích Trung Quốc có những hành động gây hấn tại khu vực này, sau các hành động đưa giàn khoan trái phép Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou 981) và nhiều tàu quân sự vào vùng biển Việt Nam.
Cách tiếp cận ngoại giao hiện nay của TQ thường phức tạp hơn nhiều so với những gì giới lãnh đạo Bắc Kinh thể hiện, đó là chính sách "quả đấm thép bọc nhung". Một ví dụ là tính toán của Bắc Kinh với Đối thoại Shangri-La ở Singapore.

End of content

Không có tin nào tiếp theo